Cây Cồ Mạch – Bán Ở Đâu ?

CÂY CỒ MẠCH – ĐIỀU TRỊ TIỂU ÍT, TIỂU DẮT

Cây cồ mạch có khả năng lợi niệu, trừ thấp, kích thích lưu thông khí huyết, thông lâm, trừ ứ, chỉ thống. Nước ta còn gọi cù mạch với cái tên cự câu mạch, cẩm chướng thơm, cẩm nhung, cù mạch. Loài cây này có tên khoa học là Dianthus caryophyllusLinn, thuộc họ Caryphyllaceae – Cẩm chướng.

Cây cồ mạch trị tiểu rắt, nước tiểu đục có màu đỏ.

Cây cồ mạch trị tiểu rắt, nước tiểu đục có màu đỏ.

MÔ TẢ:

Cù mạch thuộc loại thực vật có hoa, thân nhỏ và mọc thành cụm bò trên mặt đất. Thân cây đứng, màu xanh lam và chia làm nhiều đốt. dài mọc đối ở đầu đốt và có hình mũi mác.

Hoa to nở rộ vào mùa xuân hay mùa hạ. Mỗi bông chứa 5 cánh tua rua rủ xuống và có màu tím nhạt. Đài hợp với nhau tạo thành một ống dài gồm 5 răng, có nhị to.

Quả nang hình trụ, được tạo thành từ 4 mảnh vỏ ghép lại. Bên trong chứa nhiều hạt giẹp, nhỏ, hình tròn. Hạt có màu đen, có dạng tương tự như hạt mè. ( không copy dưới mọi hình thức).

PHÂN BỐ:

Cây được trồng làm cảnh ở khắp nước ta và nhiều nhất là ở Đà Lạt.

BỘ PHẬN DÙNG:

Toàn cây được sử dụng làm thuốc chữa bệnh.

THU HÁI:

Khi cây bắt đầu chớm ra hoa, thường sau tiết lập thu thì đây là thời điểm thích hợp nhất để thu hái.

SƠ CHẾ:

Đem rửa sạch cả cây, có thể để nguyên hoặc thái nhỏ. Rồi dàn mỏng dược liệu trên nong nia bằng tre phơi trong nơi râm mát, có nhiều gió. Hoặc có thể dùng cây ở dạng ở tươi hay đem sao qua tán bột.

BẢO QUẢN:

Dược liệu có khả năng hút ẩm nhanh, nên rất dễ sinh ra nấm mốc. Nên bảo quản ở nơi khô ráo, tránh nhiệt độ cao hay ánh nắng trực tiếp. Thỉnh thoảng đem phơi ngoài nắng nhẹ để hong khô rồi lại cất đi.

CÔNG DỤNG:

Theo y học cổ truyền, cù mạch có vị đắng và tính hàn. Có tác dụng trị bí tiểu, tiểu rắt, tiểu buốt và tiểu ra máu. Chữa đi ngoài ra máu, hóc xương, thai chết lưu và mộng mắt. Điều trị sỏi bàng quang, viêm đường tiểu và bế kinh. Chữa mắt đỏ, sưng đau kèm theo cảm giác lèm nhèm, mộng thịt trong mắt. Trị tiểu rắt, nước tiểu đục có màu đỏ, bí tiểu, căng tức ở bụng dưới, mạch đập nhanh.

MỘT SỐ BÀI THUỐC:

Điều trị sỏi ở niệu quả

Cần có 30g cây mắt rồng, 30g cỏ lưỡi mèo, 24g mã đề, 24g biển súc, 20g hạt dành dành. Cùng 15g cù mạch, 15g hoạt thạch, 15g cỏ xước, 12g hoàng lương, 10g đinh phụ, 10g quốc lão, 10g chỉ xác.

Đem tất cả đi sắc uống 2 lần trong ngày và dùng hàng ngày đến khi khỏi bệnh thì ngưng.

Chữa viêm nhiễm đường tiểu, tiểu ít, tiểu đắt:

Chuẩn bị cồ mạch 20g, sơn kỳ lương 30g, rau đắng 18g, xa tiền 18g, lưu thạch 18g. Cùng với đinh ông 12g, bích ngọc thảo 6g, ô dược, hạt dành dành ( sao) 10g, đại hoàng 10g. Sau đó sắc cùng 1 lít nước đến cạn còn 300ml thì đem chia làm 3 lần uống trong ngày.

CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG:

Cù mạch và phiêu tiêu là hai vị kỵ nhau, chú ý không phối chung 2 dược liệu này.

Phụ nữ có thai, người bị tỳ thận hư nhưng không có thấp nhiệt nên tránh sử dụng.

Lưu Ý: “Kết quả đạt được còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người”

Thảo dược sinh phương chuyên cung cấp những loại thảo dược tốt nhất để chăm sóc sức khỏe cho quý khách hàng.

Giá bán Cây Cồ Mạch bao nhiêu? Mua ở đâu, địa chỉ nào bán ?

Để Mua Cây Cồ Mạch Quý Khách Có Thể Vui Lòng Liên Hệ:

SĐT: 0987861410 (A. Quốc )

Hoặc

Đến Trực Tiếp Cửa Hàng THẢO DƯỢC THUỐC NAM SINH PHƯƠNG Để Được Tư Vấn Kĩ Và Mua Hàng An Toàn, Chất Lượng Nhất.

Tại Hà Nội: Số 226A Ngô Quyền, P.La Khê, Q.Hà Đông, TP.Hà Nội

Vui Lòng Xem Chi Tiết

TẠI ĐÂY

Cảm ơn các bạn đã quan tâm và bỏ chút thời gian vàng ngọc để đến với bài viết của chúng tôi !

Tin Liên Quan