Dầu Vừng – Loại Dầu Thực Vật Tốt Cho Sức Khỏe ?

DẦU VỪNG – DÙNG LÀM MẶT NẠ ĐỂ DƯỠNG DA

Dầu vừng hay còn gọi là dầu mè, đây là loại dầu thực vật có mức độ phổ biến và được ưa chuộng nhất hiện nay. Nhờ nguồn dưỡng chất phong phú, dầu mè được thường xuyên sử dụng trong chế biến món ăn. Ngoài ra loại dầu thực vật này còn có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, cầm máu, chống ngứa, gây nôn và tẩy mạnh. Có tên khoa học là Jatropha curcas L., thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae.

Dầu vừng trị ghẻ eczema, nấm tóc, các vết loét và dùng đánh lưỡi cho người ốm.

Dầu vừng trị ghẻ eczema, nấm tóc, các vết loét và dùng đánh lưỡi cho người ốm.

MÔ TẢ:

Thuộc loại cây nhỡ, chiều cao khoảng  2- 5m. Cạy vỏ thân ra sẽ có nhựa trong suốt. Cành mập, nhẵn chứa nhiều vết sẹo do lá rụng.

Vỏ có màu đồng thau lục nhạt, thường tách thành vẩy mỏng. mọc so le, chia thành 3 – 5 thuỳ nông. Phần gân lá có dạng chân vịt, hoa đực và hoa cái mọc riêng biệt.

Cụm hoa có hình chuỳ, dạng ngù thường mọc ở đầu cành hoặc nách lá. Quả nang dạng trứng, có cuống dài, khi còn non sẽ có màu xanh. Đến khi chín sẽ chuyển sang màu vàng. Quả chứa 3 thuỳ dạng góc, bên trong gồm có 3 hạt.

Cây có mùa hoa vào đầu tháng 5 cho đến cuối tháng 8. ( không copy dưới mọi hình thức).

PHÂN BỐ:

Thuộc loại bản địa của châu Mỹ nhiệt đới, được trồng phổ biến để làm hàng rào. Thuộc loại thực vật sinh trưởng và phát triển rất nhanh.

BỘ PHẬN DÙNG:

Lá và dầu hạt ( Folium et Oleum Jatrophae) được sử dụng. Người dân thường thu hái lá cây quanh năm. Ta có thể dùng lá tươi, còn hạt ép lấy dầu. Dùng phổ biến trong công nghiệp, thực phẩm và làm thuốc.

CÔNG DỤNG:

Theo đông y, lá dầu vừng có vị đắng, hơi se, tính mát và chứa độc. Có tác dụng trị chấn thương bầm giập, vết thương chảy máu, bong gân. Chữa mẩn ngứa, eczema, vẩy nến, bệnh phong hủi. Chữa nhiễm trùng trichomonas ở âm đạo, loét mạn tính. 

MỘT SỐ BÀI THUỐC:

Làm mặt nạ dưỡng da:

Đầu tiên trộn 1/2 muỗng dầu vừng với 1/6 muỗng dấm táo. Sau đó đem thoa đều lên măt. Giữ trong 15 phút, rồi đi rửa mặt lại với nước trắng.

Khi bị loét mạn tính:

Trộn lẫn dầu vừng với vaselin để làm pomat bôi.

Lưu ý: “Kết quả đạt được còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người”

Thảo dược sinh phương chuyên cung cấp những loại thảo dược tốt nhất để chăm sóc sức khỏe cho quý khách hàng.

Giá bán Dầu Vừng là bao nhiêu? Mua ở đâu, địa chỉ nào bán ?

Để Mua Dầu Vừng Quý Khách Có Thể Vui Lòng Liên Hệ:

SĐT: 0987861410 (A. Quốc )

Hoặc

Đến Trực Tiếp Cửa Hàng THẢO DƯỢC THUỐC NAM SINH PHƯƠNG Để Được Tư Vấn Kĩ Và Mua Hàng An Toàn, Chất Lượng Nhất.

Tại Hà Nội: Số 226A Ngô Quyền, P.La Khê, Q.Hà Đông, TP.Hà Nội

Vui Lòng Xem Chi Tiết

TẠI ĐÂY

Cảm ơn các bạn đã quan tâm và bỏ chút thời gian vàng ngọc để đến với bài viết của chúng tôi !

Tin Liên Quan