DẦU MÈ – CHỮA NHIỄM TRÙNG TRICHOMONAS Ở ÂM ĐẠO, LOÉT MẠN TÍNH
Dầu mè hay còn gọi là dầu vừng, đây là loại dầu thực vật có mức độ phổ biến và được ưa chuộng nhất hiện nay. Nhờ nguồn dưỡng chất phong phú, dầu mè được thường xuyên sử dụng trong chế biến món ăn. Ngoài ra loại dầu thực vật này còn có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, cầm máu, chống ngứa, gây nôn và tẩy mạnh. Có tên khoa học là Jatropha curcas L., thuộc họ Thầu dầu – Euphorbiaceae.
MÔ TẢ:
Thuộc loại cây nhỡ, chiều cao khoảng 2- 5m. Cạy vỏ thân ra sẽ có nhựa trong suốt. Cành mập, nhẵn chứa nhiều vết sẹo do lá rụng.
Vỏ có màu đồng thau lục nhạt, thường tách thành vẩy mỏng. Lá mọc so le, chia thành 3 – 5 thuỳ nông. Phần gân lá có dạng chân vịt, hoa đực và hoa cái mọc riêng biệt.
Cụm hoa có hình chuỳ, dạng ngù thường mọc ở đầu cành hoặc nách lá. Quả nang dạng trứng, có cuống dài, khi còn non sẽ có màu xanh. Đến khi chín sẽ chuyển sang màu vàng. Quả chứa 3 thuỳ dạng góc, bên trong gồm có 3 hạt.
Cây có mùa hoa vào đầu tháng 5 cho đến cuối tháng 8. ( không copy dưới mọi hình thức).
PHÂN BỐ:
Thuộc loại bản địa của châu Mỹ nhiệt đới, được trồng phổ biến để làm hàng rào. Thuộc loại thực vật sinh trưởng và phát triển rất nhanh.
BỘ PHẬN DÙNG:
Lá và dầu hạt ( Folium et Oleum Jatrophae) được sử dụng.
THU HÁI:
Người dân thường thu hái lá cây quanh năm.
CHẾ BIẾN:
Ta có thể dùng lá tươi, còn hạt ép lấy dầu. Dùng phổ biến trong công nghiệp, thực phẩm và làm thuốc.
THÀNH PHẦN HÓA HỌC:
Nghiên cứu cho thấy trong hạt có chứa một lượng nhỏ chất độc Curcin. Bên trong hạt chứa dầu béo, 2 phytosterol, 1 phytosterolin (glucosid của phytosterol). Cùng sucrose và một chất nhựa gây nôn.
Khi hạt ép thành dầu với tỉ lệ 25%, sẽ gây xổ nhiều hơn dầu Thầu dầu.
TÍNH VỊ:
Theo đông y, lá có vị đắng, hơi se, tính mát và chứa độc.
CÔNG DỤNG:
Có tác dụng trị chấn thương bầm giập, vết thương chảy máu, bong gân. Chữa mẩn ngứa, eczema, vẩy nến, bệnh phong hủi. Chữa nhiễm trùng trichomonas ở âm đạo, loét mạn tính. Làm tăng tiết sữa, chữa táo bón và bôi trị ghẻ lở, mụn nhọt. Trị ghẻ eczema, nấm tóc, các vết loét và dùng đánh lưỡi cho người ốm.
MỘT SỐ BÀI THUỐC:
Dùng để súc miệng:
Cần có 1/2 muỗng dầu mè, đem bỏ hết vào vào miệng. Dùng lưỡi đẩy qua lại trong vòng 20 phút, rồi nhổ ra.
Dùng trong chế biến thực phẩm:
Có thể dùng dầu mè như những loại dầu ăn thông thường khác.
Làm mặt nạ dưỡng da:
Đầu tiên trộn 1/2 muỗng dầu mè với 1/6 muỗng dấm táo. Sau đó đem thoa đều lên măt. Giữ trong 15 phút, rồi đi rửa mặt lại với nước trắng.
Giúp lông mi mau dài:
Chuẩn bị dầu nè, cùng tăm bông. Đem chấm tăm bông với 1 ít dầu mè, rồi chuốt lên lông mi. Để qua đêm rồi rửa sạch với nước ấm vào sáng ngày mai.
Khi bị loét mạn tính:
Trộn lẫn dầu mè với vaselin để làm pomat bôi.
Điề trị mẩn ngứa và eczema:
Sử dụng một nắm lá dầu mè tươi, rồi mang đi giã nát, rịt chặt vào vết thương.
Lưu ý: “Kết quả đạt được còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người”
Thảo dược sinh phương chuyên cung cấp những loại thảo dược tốt nhất để chăm sóc sức khỏe cho quý khách hàng.
Mua Dầu Mè ở đâu là đảm bảo. Cách dùng như thế nào?
Để biết thêm về Dầu Mè và đặt mua an toàn, đúng nguồn gốc quý bạn đọc có thể liên hệ trực tiếp theo địa chỉ:
Tại Hà Nội: Số 226A Ngô Quyền, P.La Khê, Q.Hà Đông, TP.Hà Nội
0987 861 410 (Anh Quốc)
Website : http://thaoduocsinhphuong.com/
Miễn phí giao hàng nội thành HN và HCM đơn hàng từ 500K
GIẢM GIÁ 10% ĐẶT HÀNG :
TẠI ĐÂY!
Cảm ơn các bạn đã quan tâm và bỏ chút thời gian vàng ngọc để đến với bài viết của chúng tôi !