Cây Dã Hương

  • Hãng sản xuất Thảo Dược Sinh Phương
  • Bảo hành 1 Năm
  • Giá Liên Hệ
  • Giá khuyến mại Liên Hệ
  • Tình trạng Còn Hàng

Đặt mua

Nội dung chi tiết

CÂY DÃ HƯƠNG – TRỊ LIỆT DƯƠNG, PHONG THẤP, TÍCH TỤ DỊCH BẨN TRONG CƠ THỂ

Cây dã hương hay còn được biết đến với cái tên mai hoa băng phiến, kim cước não, chương não, triều não. Theo đông y, cây dã hương có tác dụng kháng viêm, thông kinh lạc, trừ đờm, kích thích ra mồ hôi, tiêu đờm, khai khiếu, trừ thấp, trị liệt dương, phong thấp, tích tụ dịch bẩn trong cơ thể. Cây có tên khoa học là Cinnamomum camphora N. et E, thuộc họ Long não ( Lauraceae ).

Cây dã hương chữa bỏng nhẹ, đau bụng, hôi nách, bệnh chàm ở chân, sâu răng.

Cây dã hương chữa bỏng nhẹ, đau bụng, hôi nách, bệnh chàm ở chân, sâu răng.

MÔ TẢ:

Cây dã hương thuộc loại thực vật thân gỗ lớn sống lâu năm, có chiều cao lên đến 30 m. Thân phân thành nhiều cành, bao bọc bên ngoài vỏ thân là một lớp vỏ dày và xù xì. Khi còn non thì cành sẽ có vỏ nhẵn và màu xanh.

đơn màu xanh, mặt trên thường đậm màu hơn mặt dưới. mọc đan xen so le trên những cành nhỏ, có cuống lá nhỏ và ngắn. Mặt trên của lá có nhiều gân chim nổi rõ. Trong đó có 1 gân chính ở giữa và các gân phụ đi thành từng cặp đối nhau. Thường chạy từ điểm chung ở gân chính là ngoài mép lá. Đầu lá nhọn có gốc tròn bầu giống hình mũi mác.

Hoa mọc thành cụm ở đầu cành, mỗi cụm chứa nhiều hoa nhỏ màu vàng lẫn màu xanh. Đế đỡ hoa hơi lõm xuống, có 3 lá đài và bao hoa. Có hoa lưỡng tính, nên trên cùng một bông có cả hoa cái cùng hoa đực.

Quả màu đen, mọng nước và mọc thành từng chùm. Quả nhỏ có đường kính trung bình khoảng 10mm. ( không copy dưới mọi hình thức).

PHÂN BỐ:

Cây có nguồn gốc từ Đông Á, được trồng để lấy bóng mát, xua đuổi muỗi và côn trùng. Ở Việt Nam, cây phát triển nhiều ở Hà Giang, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn…

Ngoài ra cây còn tập trung ở Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Đông Dương, ven bờ biển đen của Kavkaz.

BỘ PHẬN DÙNG:

Rễ, vỏ thân, lá, quả đều có tác dụng trong đông y.

THU HÁI:

Rễ và vỏ thân được thu hái quanh năm, còn quả được thu hoạch vào đầu đông. Cây có tuổi thọ từ 40 – 50 năm sẽ cho hiệu quả tốt hơn so với các cây mới phát triển.

BÀO CHẾ:

Có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sau: 

Cách 1: Bào chế tinh dầu

Đem cành, thân hay rễ được đi băm nhỏ rồi bỏ vào nồi chưng cất cùng nước để chiết xuất tinh dầu.

Cách 2: Bào chế dung dịch cồn

Đem dã hương ngâm chung với cồn 60 độ theo tỷ lệ 1:1.

BẢO QUẢN:

Dược liệu đã bào chế cần bảo quản trong lọ kín, tránh tiếp xúc với độ ẩm và ánh nắng mặt trời.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC:

Nghiên cứu hiện nay cho thấy thân gỗ có chứa 0,5% long não đặc cùng 2% tinh dầu.

Còn trong thân, rễ và lá gồm Phellandedrene, Azullen, Caryophyllen, chất Safrola.

TÍNH VỊ:

Theo đông y, dã hương có vị cay, hơi đắng, có tính nhiệt và ấm.

CÔNG DỤNG:

Có tác dụng giảm viêm, long đờm, làm thông thoáng đường hô hấp, giúp người bệnh dễ thở hơn. Trị liệt dương, phong thấp, tích tụ dịch bẩn trong cơ thể. Chữa khí hư, lở loét ngoài da, bệnh lỵ, ngứa da. Trị đau nhức xương khớp, viêm họng, ho có đờm, bệnh trĩ. Chữa bỏng nhẹ, đau bụng, hôi nách, bệnh chàm ở chân, sâu răng.

Cây dã hương trị đau nhức xương khớp, viêm họng, ho có đờm, bệnh trĩ.

Cây dã hương trị đau nhức xương khớp, viêm họng, ho có đờm, bệnh trĩ.

MỘT SỐ BÀI THUỐC:

Trị viêm họng, ho nhiều đờm đặc gây khó thở:

Dùng 1,5g dã hương tán bột cùng 7g mã xĩ phàn. Cùng một ít cồn và nước ấm, đem hòa tan. Lấy một cái tăm bông tiệt trùng, thấm dịch thuốc rồi bôi vào trong thành họng. Thực hiện đều đặn 2 -3 lần trong một ngày.

Điều trị bệnh chàm ở chân:

Lấy 2 miếng đậu hũ giã nhuyễn trộn cùng 2g dã hương, rồi đắp ngoài khu vực bị bệnh mỗi ngày 1 lần.

Chữa ngứa và lở loét ngoài da:

Chuẩn bị dã hương, du tử miên, hoa tiêu với lượng bằng nhau. Đem nghiền thành bột mịn, cất vào lọ và đậy kín nắp lại để dùng dần. Mỗi lần lấy bột thuốc trộn cùng vaselin tạo thành hỗn hợp thuốc đặc sệt. Sau đó bôi một lớp mỏng lên vùng da bị tổn thương mỗi ngày 2 lần.

Trị sâu răng, đau nhức chân răng:

Dùng dã hương, chu sa, rồi tán thành bột mịn, hòa cùng nước đun sôi để nguội. Sau đó đem bôi vào chỗ răng bị sâu, thực hiện đều mỗi ngày 2 – 3 lần.

Đối với bệnh hôi nách:

Chuẩn bị 1 củ gừng tươi giã nát, chắt nước cốt, cho thêm 0,4g dã hương vào. Sau đó trộn đều rồi thoa vào nách, giữ trong khoảng 10 phút cho ngấm, rồi rửa sạch. Thực hiện đều 2 – 3 lần mỗi ngày, trong vài tuần liên tục.

Lưu ý: “Kết quả đạt được còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người”

Thảo dược sinh phương chuyên cung cấp những loại thảo dược tốt nhất để chăm sóc sức khỏe cho quý khách hàng.

Mua Cây Dã Hương ở đâu là đảm bảo. Cách dùng như thế nào?

Để biết thêm về Cây Dã Hương và đặt mua an toàn, đúng nguồn gốc quý bạn đọc có thể liên hệ trực tiếp theo địa chỉ:

Tại Hà Nội: Số 226A Ngô Quyền, P.La Khê, Q.Hà Đông, TP.Hà Nội

0987 861 410 (Anh Quốc)

Website : http://thaoduocsinhphuong.com/

Miễn phí giao hàng nội thành HN và HCM đơn hàng từ 500K

GIẢM GIÁ 10% ĐẶT HÀNG :

TẠI ĐÂY!

Cảm ơn các bạn đã quan tâm và bỏ chút thời gian vàng ngọc để đến với bài viết của chúng tôi !